Đánh bóng khối cầu Đánh bóng khối là một trong những kỹ năng cơ bản hữu ích nhất để một nghệ sĩ thuộc phái cụ tượng (representational ar...
Đánh bóng khối cầu
Đánh bóng khối là một trong những kỹ năng cơ bản hữu ích nhất để một nghệ sĩ thuộc phái cụ tượng (representational artist) học hỏi. Vì sao?
Bởi vì khi bạn vẽ hình thể hoặc chân dung là bạn đang vẽ các hình khối cơ bản được kết hợp theo nhiều cách khác nhau để tạo ra các hình dạng phức tạp hơn của cơ thể con người. Nếu bạn dành thời gian để thực hành bài tập này và tìm hiểu lý thuyết đằng sau việc đánh bóng khối cầu (chẳng hạn như các yếu tố của hình khối và sắc độ trong hội họa), việc áp dụng các kỹ năng và kiến thức của mình vào vẽ hình thể và chân dung không còn là vấn đề nữa.
Bây giờ, chúng ta hãy tập trung vào việc đánh bóng khối cầu. Thuật ngữ chuyên nghiệp hơn dành cho công đoạn này còn được gọi là rendering (kết xuất), và đây có lẽ là giai đoạn bổ ích nhất trong series hướng dẫn vẽ khối cầu này.
Ta bắt đầu với việc rendering cho khối cầu bằng cách tô toàn bộ vào phần form shadow cho nó cùng chung tông màu. Bạn có thể dùng cây cọ vẽ để tán nó ra cho đều hơn.
Chúng ta sẽ đi theo công đoạn là đánh khối từ tối đến sáng. Thế nên, trước tiên bạn phải xác định xem phần sắc độ tối nhất trên quả cầu nằm ở đâu. Trong trường hợp này, nó nằm ở phần core shadow - phần tối nằm ngay sau ranh giới giữa hai vùng sáng và tối, chính là nơi mà ánh sáng không chiếu vào được.
Khi bạn tạo ra phần sắc độ tối này, đồng nghĩa với việc bạn có một giá trị để so sánh với các phần sắc độ còn lại trên quả cầu.
Trước khi bạn tiếp tục việc đánh bóng cho phần core shadow và phần còn lại của form shadow, hãy chú ý đến sự phức tạp của khu vực này:
Trong khu vực A, phần form shadow tối hơn phần nền, trong khi đó ở khu vực B, phần form shadow lại sáng hơn phần nền (do ánh sáng phản chiếu lại vào hình cầu).
Trong khi bạn tiếp tục rendering hình cầu, liên tục so sánh các sắc độ của hình cầu với môi trường xung quanh.
Bây giờ, chúng ta hãy tập trung vào việc đánh bóng khối cầu. Thuật ngữ chuyên nghiệp hơn dành cho công đoạn này còn được gọi là rendering (kết xuất), và đây có lẽ là giai đoạn bổ ích nhất trong series hướng dẫn vẽ khối cầu này.
Rendering khối cầu
Trong bài học trước - Hướng dẫn vẽ hình cầu Phần 2, chúng ta đã bắt tay vào việc vẽ background chân thực cho khối cầu. Bây giờ, chúng ta đã có phần nền chắc chắn rồi, đã đến lúc dồn trọng tâm vào việc vẽ khối cầu thực sự, bắt đầu với phần form shadow (bóng tối trên vật, trong trường hợp này là khối cầu).Ta bắt đầu với việc rendering cho khối cầu bằng cách tô toàn bộ vào phần form shadow cho nó cùng chung tông màu. Bạn có thể dùng cây cọ vẽ để tán nó ra cho đều hơn.
Chúng ta sẽ đi theo công đoạn là đánh khối từ tối đến sáng. Thế nên, trước tiên bạn phải xác định xem phần sắc độ tối nhất trên quả cầu nằm ở đâu. Trong trường hợp này, nó nằm ở phần core shadow - phần tối nằm ngay sau ranh giới giữa hai vùng sáng và tối, chính là nơi mà ánh sáng không chiếu vào được.
Khi bạn tạo ra phần sắc độ tối này, đồng nghĩa với việc bạn có một giá trị để so sánh với các phần sắc độ còn lại trên quả cầu.
Trước khi bạn tiếp tục việc đánh bóng cho phần core shadow và phần còn lại của form shadow, hãy chú ý đến sự phức tạp của khu vực này:
Trong khu vực A, phần form shadow tối hơn phần nền, trong khi đó ở khu vực B, phần form shadow lại sáng hơn phần nền (do ánh sáng phản chiếu lại vào hình cầu).
Trong khi bạn tiếp tục rendering hình cầu, liên tục so sánh các sắc độ của hình cầu với môi trường xung quanh.
Khi bạn bắt đầu đánh bóng cho khối cầu, hãy nhớ rằng bạn vẫn còn có những sắc độ khác để thiết lập. Hai sắc độ còn lại là highlight (là mảng sáng nhì, là mảng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ luồng ánh sáng) và half-tone (là nơi mà chất liệu của vật thể hiện rõ nhất với ánh sáng vừa đủ).
Vốn dĩ chúng ta đã có phần sắc độ chính xác cho phần highlight vì chúng ta có thể dùng chính màu trắng của giấy để thiết lập.
Phần khó ở đây là việc tăng giảm tông màu giữa các giai đoạn từ highlight cho đến halftone và từ halftone cho đến core shadow. Các giai đoạn phải thể hiện được sự liền mạch giữa các sắc độ mà bạn nhìn thấy trên hình cầu để khiến nó sống động thực tế hơn.
Tôi bắt đầu chuyển việc đánh khối từ core shadow sang halftone, sử dụng một kỹ thuật rendering gọi là "airplane stroke" (mình cũng không biết cái kỹ thuật này là gì luôn, search google cũng không thấy).
Luôn luôn ghi nhớ khối của hình cầu. Nhặt quả cầu lên và xem xét nó. Nghĩ về cách mà bạn sẽ điêu khắc lên bề mặt mịn màng của nó. Hãy tưởng tượng nguồn ánh sáng sẽ chảy xuống khỏi quả cầu giống như nước vậy.
Một lưu ý quan trọng về half-tone là nó phải nhẹ hơn reflected light (là khoảng bị hắc sáng từ bề mặt khác) trên quả cầu!
Vốn dĩ chúng ta đã có phần sắc độ chính xác cho phần highlight vì chúng ta có thể dùng chính màu trắng của giấy để thiết lập.
Phần khó ở đây là việc tăng giảm tông màu giữa các giai đoạn từ highlight cho đến halftone và từ halftone cho đến core shadow. Các giai đoạn phải thể hiện được sự liền mạch giữa các sắc độ mà bạn nhìn thấy trên hình cầu để khiến nó sống động thực tế hơn.
Tôi bắt đầu chuyển việc đánh khối từ core shadow sang halftone, sử dụng một kỹ thuật rendering gọi là "airplane stroke" (mình cũng không biết cái kỹ thuật này là gì luôn, search google cũng không thấy).
Luôn luôn ghi nhớ khối của hình cầu. Nhặt quả cầu lên và xem xét nó. Nghĩ về cách mà bạn sẽ điêu khắc lên bề mặt mịn màng của nó. Hãy tưởng tượng nguồn ánh sáng sẽ chảy xuống khỏi quả cầu giống như nước vậy.
Một lưu ý quan trọng về half-tone là nó phải nhẹ hơn reflected light (là khoảng bị hắc sáng từ bề mặt khác) trên quả cầu!
Ngay cả khi phần reflected light trông có vẻ như nó có cùng sắc độ với half-tone, hãy chú ý đến mức độ tối của nó và việc nó sẽ hòa vào phần còn lại của form shadow khi bạn nheo mắt. vẽ như thế sẽ tạo ra một ảo ảnh đáng tin hơn nhiều.
Nheo mắt lại thường xuyên để kiểm tra xem bạn có đạt được hiệu ứng ánh sáng mà bạn đang nhìn thấy hay không. Nếu khối cầu của bạn vẽ không có cùng loại ánh sáng như lúc bạn nheo mắt lại nhìn vật mẫu thì rất có thể là bạn đang vẽ quá mức.
Tiếp tục đánh bóng, nhất là những khoảng lỗ li ti.
Tiếp tục đánh bóng, nhất là những khoảng lỗ li ti.
Những nét hoàn thiện của đánh bóng khối cầu
Tại thời điểm này, tôi đã làm sáng quả cầu để cố gắng đạt được "ánh sáng" mà tôi nhìn thấy khi nhìn vào nó. Tôi cũng hơi làm sáng ánh sáng phản chiếu, cẩn thận để giữ cho nó tối hơn nửa tông.
Cuối cùng, tôi đã làm sáng tỏ các sắc độ để khiến chúng trông giống với vật mẫu.
Thật ra bạn không cần phải đạt được bức vẽ hoàn toàn giống với bài mẫu trên đây, việc quyết định khi nào thì nên dừng lại và khi nào thì bản vẽ của bạn hoàn thành là tùy thuộc vào bạn. Nó thường dựa vào những điều sau:
Khẩu vị: Bất kể về mặt thẩm mĩ, bạn có thể thích vẻ ngoài mượt mà hoặc là "những lỗ li ti" như trên kia.
Kỹ năng: Bạn càng hiểu và biết nhiều về chủ đề bạn đang vẽ thì khả năng cao bạn sẽ có được bản vẽ theo phong cách của mình.
Kiên nhẫn: Giai đoạn tốn thời gian nhất thường là những giai đoạn đánh bóng cuối cùng, hầu như nó sẽ chiếm phần lớn khả năng quyết định rằng bản vẽ có thành công hay không.
Đây là phần cuối trong series Hướng dẫn vẽ khối cầu. Đọc các phần khác trong series:
Cuối cùng, tôi đã làm sáng tỏ các sắc độ để khiến chúng trông giống với vật mẫu.
Thật ra bạn không cần phải đạt được bức vẽ hoàn toàn giống với bài mẫu trên đây, việc quyết định khi nào thì nên dừng lại và khi nào thì bản vẽ của bạn hoàn thành là tùy thuộc vào bạn. Nó thường dựa vào những điều sau:
Khẩu vị: Bất kể về mặt thẩm mĩ, bạn có thể thích vẻ ngoài mượt mà hoặc là "những lỗ li ti" như trên kia.
Kỹ năng: Bạn càng hiểu và biết nhiều về chủ đề bạn đang vẽ thì khả năng cao bạn sẽ có được bản vẽ theo phong cách của mình.
Kiên nhẫn: Giai đoạn tốn thời gian nhất thường là những giai đoạn đánh bóng cuối cùng, hầu như nó sẽ chiếm phần lớn khả năng quyết định rằng bản vẽ có thành công hay không.
Đây là phần cuối trong series Hướng dẫn vẽ khối cầu. Đọc các phần khác trong series: